Trở lên nổi bật trong những năm trở về đây như một hiện tượng với dủ tiêu chuẩn được nhiều du khách yêu thích: đẹp, độc, đã. Không phải là nhà nghỉ hay những khách sạn tầm trung có view đẹp mà là Homestay loại mô hình lưu trú được yêu thích và được du khách tin dùng bởi các tiện ích mà nó đem lại. Đi theo mới đó là những nhà kinh doanh Homestay như cách làm giàu năm bắt cơ hội mỗi ngày. Cùng Websitekhachsan tìm hiểu hiểu về cách làm giàu với mô hình kinh doanh Homesstay cũng như các điểm cần chú ý khi bạn đang xác định đầu tư lĩnh vực này!
Khái niệm Homestay là gì? Yếu tố kinh nghiệm kinh doanh Homestay cho mô hình trung bình, nhỏ
Homestay được biết đến là loại mô hình kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ mới du nhập Việt Nam vào những năm gần đây. Đáp ứng các nhu cầu thiết yêu người dùng về giá cả hợp lý, không gian thoải mái, các phòng được bố trí hài hòa, có điểm nhấn là những yếu tố chính khiến ngày nhiều du khách lựa chọn ở Homestay hơn khách sạn – nhà nghỉ.
Những thức chất những căn hộ nhỏ được trang bị đủ các tiện nghi và xây dựng trong không gian thoải mãi. Kiến trúc ở homestay không quá sang trọng, cầu kì như lại tinh tế và gần gũi với du khách, phù hợp mọi lứa tuổi. Một trong số lý do khiên nó được yêu thích đó là giá cả. Giá trung bình khoảng 300k/2 người/ điểm với các homestay hạng sang, giúp bạn tiết kiệm tối đa kinh phí khi đi du lịch. Nắm bắt tấm lý này, dịch vụ kinh doanh Homestay đang phát triển ngày thêm nhiều đặc biệt tại những khu du lịch nổi tiếng. Với đam mê cùng với khả năng nắm bắt xu hướng trị trường, họ đã biến số vốn ít thành một nơi thu về lợi nhuận không nhỏ mỗi ngày.
Lý do khiến bạn phải kinh doanh Homestay?
Tiềm năng phát triển khi kinh doanh Homestay
Loại mô hình lưu trú này dần trở thành phổ biến ở cả nước Việt Nam khi nhu cầu du lịch của mọi người ngày một tăng. Với mong muốn vừa di du lịch vừa được trải nghiệm vẽ đẹp văn hóa riêng biệt từng vùng miền của từng địa phương, du khách sẽ ưu tiên lựa chọn Homestay hơn do các tiện ích mà nó đem lại hoàn toàn khác biệt, bạn sẽ không thể thấy được khi ở khách sạn – nhà nghỉ.
Hiện nay, kinh doanh Homestay đã bùng nổ ở nhiều vùng miền, đặc biệt các nơi có địa điểm du lịch nổi tiếng như: Đà Lạt, Quy Nhợn, Mộc Châu,.. Theo những chuyên giá, loại mô hình kinh doanh Homestay không thu hút các đơn vị phát triển bởi thị trường tiềm năng nhưng nhỏ lẻ, mất thời gian quản lý và lợi nhuận không bằng như kinh doanh khách sạn, resort,… Vì vậy, kinh doanh Homestay là lĩnh vực tiềm nằng cho người kinh doanh ít vốn, dân địa phương – dân công sở kiếm thêm nguồn thu nhập.
Nguồn lợi nhuận hấp dẫn
Là yếu tố hàng đầu hấp dẫn của một nhà kinh doanh. Với kinh doanh Homestay, nhiều người đã kiếm được thu nhập không nhỏ mỗi tháng. Bởi nhu cầu của người dân trong lĩnh vực du lịch ngày một tặng cao, xu hướng sử dụng Homestay ngày một nhiều. Trừ đi mọi kinh phí vận hành và sửa thì Homestay cũng đem về cho người kinh doanh trung binh từ vài triệu tới vài chục triệu trong một ngày. Vào các tháng đỉnh điểm du lịch, lợi nhuận sẽ đạt tới cao hơn nữa. Bạn càng bỏ nhiều công sức – tâm huyết kinh doanh Homestay, thì kết quả thu loại về ngày một lớn.
Huy động vốn đầu tư dễ khi mô hình nhỏ
So với những hình thức kinh doanh dịch vụ khác, thì kinh doanh Homestay cần lượng vốn đầu tư khá ít và dễ gọi vốn đầu tư hơn và số vốn bỏ ra nhỏ hơn so với chi phí kinh doanh nhà nghỉ hay khách sạn 2 – 3 sao. Do đó, rất dễ để bạn huy động vốn. Bạn có thể dùng tiền kiệm hay voay mượn cùng góp vấn kinh doanh doanh Homestay. Với các người làm việc công sở và có mức thu nhập cố định hàng tháng, bạn sẽ dễ dàng vay mượn ngân hàng để kinh doanh Homestay.
Thu hồi vốn trong thời gian ngắn
Thường sẽ mất trung bình khoảng 2 – 3 tháng để xây dựng homestay, sau đó mới bắt đầu hoạt động kinh doanh Homestay để thu hồi vốn và sản sinh lợi nhuận. Về giá thuê phòng Homestay dao động từ 200.000 – 1.000.000 đồng/ đêm cho mỗi căn. Với tỷ lệ đặt phòng trước 60% thì trong 1 tháng, bạn có thể thu được 5,4 – 54 triệu đồng. Trừ đi những khoản chi phí vận hành và trả lương cho nhân viên thì vẫn là doanh thu ấn tưởng để bạn mở rộng mô hình kinh doanh. Với mức thu nhập này, trong thời gian ngắn sẽ thu hồi vốn trong 1 – 2 năm đầu kinh doanh.
Những khó khăn khi kinh doanh Homestay
Thị trường cạnh tranh khốc liệt
Mặc dù nhu cầu sử dụng tại homestay là rất lớn và đó cũng là yếu tố khiến ngày nhiều nhà đầu tư theo mô hình kinh doanh Homestay này, do đó đối thủ của bạn trong lĩnh vực ngày một khốc liệt, giá cả cạnh tranh ngày gay gắt. Bởi vậy, để giữ chân du khách và luôn làm mới mình trong mắt khách hàng, chủ Homestay cần phải chủ trọng đầu tư, nâng cao chất lượng của mô hình của mình, đồng thời đưa ra mức giá phù hợp cũng với các ưa đãi đi kèm nhằm duy trì ổn định vận hành kinh doanh.
Quản lý doanh thu từ xa thất thoát
Đối với các nhà kinh doanh Homestay như là công việc làm thêm ngoài giờ, kiếm thêm thu nhập. Thậm chí, có người kinh doanh Homestay ở địa phương khác so với nơi họ sống và làm việc. Vậy thế, họ bắt bược phải cần người khác quản lý và điều này rất xảy ra thất thoát trong quản lý doanh thu nếu bạn không phải người kiếm soát giỏi. Chẳng hạn, quản lý – nhân viên có thể cùng nhau để gian lận tiền phòng. Đây là một trong số nỗi lo lắng lớn nhất của rất nhiều người kinh doanh Homestay từ xa.
Tuy nhiên, vấn đề này có thể khắc phục bằng cách nếu bạn quản lý khách sạn bằng khóa từ. Khách chỉ có thể vào phòng nếu có khóa do phần mềm tạo ra. Để tạo khóa cho khách hàng, lễ tân bắt buộc phải nhập đầy đủ thông tin lên phần mềm quản lý, nên rất khó để gian lận. Đây không chỉ là giải pháp tránh thất thoát doanh thu hiệu quả mà còn đem lại hình ảnh chuyên nghiệp cho doanh nghiệp trong mắt du khách, đặc biệt là các khách du lịch nước ngoài.
Bất đồng quan điểm với chủ nhà
Với các người kinh doanh homestay trên khu đất sở hữu từ người khác, đôi khi họ sẽ gặp phải vấn đề với chủ cho thuê, chẳng hạn như bị đồi lại mặt bằng hay phát sinh thêm sự cố không thể lường trước khi tác động đến. Vậy thế, bạn cần phả chặt chẽ đến từng chi tiết nhỏ khi xây dựng thỏa thuanajt hợp đồng, tránh gặp các rắc rối ảnh hưởng đến vận hành kinh doanh.
Những thứ cần chuẩn bị trước khi kinh doanh Homestay.
Nghiên cứu thị trường
Khi đã xác định kinh doanh, dù là bất kỳ lĩnh vực nào bạn cũng nên phải nghiên cứu kỹ lưỡng thị trường. Với kinh doanh Homestay, nghiên cứu thị trường sẽ giúp bạn xác định được khách hàng tiềm năng của bạn nhắm tới. Họ sẽ là ai? Độ tuổi? Sở thích khi du lich?,… Tất cả các đặc điểm nãy sẽ quyết định vị trí của Homestay và cách bạn thiết kế Homestay hướng đến thị hiếu khách hàng.
Vị trí địa lý
Vị trí địa lý là yếu tố trọng điểm, ảnh hướng quyết đinh của du khách khi lựa chọn nơi lưu trú. Do du khách của Homestay muốn đi thăm quan trải nghiệm nhiều địa điểm những lại đảm bảo vị trí ở để tiết kiệm tối đa thời gian – chi phí di chuyển nhất có thể. Vậy thế, ví trị của Homestay cũng thuận tiện cho khách hàng. Đối với những địa phương trọng điểm du lịch, cần lựa chọn địa điểm kinh doanh Homestay ở những thành phố lớn như Hà Nội hay Tp. Hồ Chí Minh, hãy chọn vị trí ở gần trung tâm để khách du lịch tiện đi lại và trải nghiệm trọn vẹn nhất.
Mặt bằng kinh doanh
Nếu bạn đã sở hữu mặt bằng lý tưởng để kinh doanh homestay sẽ là lợi thế giúp bạn tiết kiệm kinh phí đầu tư ban đầu và thúc đẩy thu hồi vốn hơn. Tuy nhiên, nếu không sở hữu mặt bằng lý tưởng bạn phải đi thuê lại từ người khách và sẳ lại nội thất đáp ứng đúng với tiêu chí về một homestay.
Hoàn tất giấy tờ kinh doanh
Cũng giống như tất cả loại mô hình kinh doanh dịch vụ lưu trú khác, kinh doanh homestay là kĩnh vực kinh doanh có điều kiện. Để được cấp phép kinh doanh, bạn cần đáp ứng đầy đủ các yếu cầu, điều kiện để được quy định rất cụ thể trong những văn bản pháp luạt như: Luật Du lịch 2005, Nghị định số 46/2012/NĐ-CP, Nghị định 79/2014/NĐ-CP…Ngoài ra, bạn cần được cấp những giấy phép như: giấy chứng nhận PCCC, giấy chứng nhận an ninh trật tự, giấy đăng ký kinh doanh và giấy công nhận xép hạng.
Đội ngũ nhân viên
Nhằm giúp bạn vận hành và phục vụ khách hàng tốt nhất. Đội ngũ làm trong homestay cũng cần có đầy đủ kiến thức hiểu biết về dịch vụ, giao tiếp, thái độ, gây thiện cảm với khách hàng.
Chiến lược Marketing – kinh doanh Homestay
Thiết kế mô hình homestay ấn tượng
Đối tượng du khách của homestay thường là giới trẻ, nhiều người ưa khám phá và dễ bị thu hút bởi các thứ ấn tượng, mới mẻ. Vì thế, bạn cần thiết kế – trang trí homestay càng ấn tượng – độc đáo để thu hút đối tượng này. Ngoài ra, homestay càng ấn tượng sẽ khuyến khích du khách chụp hình và chia sẻ trên các trang mạng xã hội. Đây cũng là cách để quảng cáo miễn phí cho homestay của bạn trên phương tiện truyền thông số.
Dịch vụ trải nghiệm mới lạ
Nhiều khách du lịch chọn hình thức lưu trú ở homestay thay vị khách sạn – nhà nghỉ bởi họ muốn có sự trải nghiệm văn hóa địa phượng. Nếu muốn kinh doanh homestay hiệu quả – bền vững, gắn liền với quảng bá đặc sản, bạn cần cung cấp cho khách hàng các trải nghiệm mới mẻ – độc đáo. Rất nhiều homestay đã thành công nhờ cung cấp các dịch vụ trải nghiệm mới lạ đến khách du lịch như: xuống áo bắt cá, thăm ruộng lúa chín, khám phá miệt vườn,.. hay tự tay nấu nướng với các nguyên liệu họ thu hoạch được.
Trang thiết bị phòng bếp và những dụng cụ thiết yếu
Một trong số cách để kinh doanh homestay thành công, bạn cần mang lại cho khách hàng cảm giác ấm cùng, thoải mái như đang ở nhà. Vậy nên làm điều đó như thế nào? Không có cách nào phù hợp hơn là tập trung vào thiết kế phòng bếp căn nhà. Bởi gian bếp thể hiện cho sự ấm cùng, thân thuốc với các bữa cơm của gia đình. Vì thế, hãy chú trọng đầu tư cho phòng bếp cho thật tiện nghi và sạch sẽ.
Lập chiến lược marketing homestay trên những kênh OTA
Để thu hút du khác đến với homestay và phát triển hình ảnh của homestay dến với khách du lịch, bạc buộc phải đẩy mạnh hoạt động truyền thông tiếp thị quảng cáo trên những phương tiện xã hội. Và một số trong các kênh quan trọng bạn không thể bỏ qua, đó là OTA. Đây cũng là kênh chủ yếu để bạn tiếp cận tới du khách nước ngoài. Một số kênh OTA nổi bật mà bạn nên cân nhắc bán phòng trên đó như: Agoda.com, Expedia.com, Booking.com, Traveloka…
Sử dụng phần mềm quản lý homestay
Nếu bạn có ý định kinh doanh mô hình homestay quy mô nhỏ thì không cần phải sử dụng phần mềm quản lý, có thể quản lý theo cách thức truyền thống phổ biến thì quan niệm này là hoàn toàn sai, đặc biệt trong xu hướng công nghệ 4.0 phát triển mạnh như hiện tại. Việc sử dụng phần mềm quản lý sẽ mang lại cho bạn rất nhiều lợi ích, không chỉ gúp bản quản lý homestay từ xa còn giúp bạn theo sat quá trình phát triển kinh doanh của homestay.
Xem thêm: Marketing homestay trong qua tối ưu UI – UX website khách sạn, Booking Hotel – Tính năng quan trọng trong website khách sạn
Đưa ra những chương trình khuyến mãi
Khách du lịch ai mà không muốn được hưởng nhiều ưu đãi, dịch vụ. Một homestay đẹp – dịch vụ tốt không là chưa đủ để hấp dẫn du khách quay lại. Bạn cần đưa ra nhiều chính sách khuyến mãi giảm giá tới khách hàng như để tri ân cũng như là tiếp thị hình ảnh của bạn trên mạng xã hội. Chẳng hạn khuyến khích du khách checkin, đánh giá chất lượng homestay trên những mạng xã hội và để chế độ công khai, các bài việc, được chia sẻ nhiều nhất sẽ được voucher trọn gói ngghir dưỡng miễn phí cho lần tới tiếp theo,.. vừa là cách quảng cáo hình ảnh của bạn vừa lấy được niềm tin của khách hàng bởi các lời đánh giá từ những người đã sử dụng và trải nghiệp có độ tin tưởng rất cao.
Trên đây là toàn bộ thông tin chung về mô hình kinh doanh Homestay. Đây đang là mô hình kinh doang ít vốn nhiều lợi nhuận phù hớp với sự thay đổi và tâm lý của nhiều người du lịch. Hy vọng bạn sẽ tìm được hướng kinh doanh phù hợp và tránh các lưu ý kể trên để việc kinh doanh Homestay luôn thuận lợi và tăng trưởng kinh doanh vũng chắc.